Nhiệt miệng là bệnh phổ biến thường gặp trong mùa hè. Nhiệt miệng gây đau đớn, khó chịu và trở ngại trong giao tiếp hàng ngày khiến bạn luôn tìm cách trị nhiệt miệng một cách nhanh nhất. Những cách trị nhiệt miệng dưới đây vừa đơn giản mà sẽ giúp bạn nhanh chóng loại bỏ những cơn đau chỉ trong vòng 2-3 ngày.
Hướng dẫn:
Sử dụng nước củ cải:
Các bạn xắt nhỏ củ cải, cho vào máy xay cùng với một ít nước rồi vắt lấy nước. hòa thêm nước sôi nguội và súc miệng mỗi ngày 3 lần.
Sử dụng nước rau ngót:
Các bạn lấy lá rau ngót rửa sạch, giã nát hoặc xay. Sau đó ép lấy nước cốt, hòa với một ít mật ong. Lấy bông chấm nước rau ngót rồi chấm vào chỗ bị nhiệt miệng. Tiếp tục làm như vậy khoảng 2-3 lần 1 ngày sẽ thấy ngay hiệu quả. Vết loét dịu đi, không còn đau đớn, khó chịu nữa. Bạn nhớ là chỉ dùng lá rau ngót và không nên pha thêm nước mà để nguyên nước cốt rau ngót thì mới có thể phát huy hết công dụng.
Tuy nhiên hiện nay, rau ngót rất dễ bị phun nhiều hóa chất, chất tăng trưởng độc hại, vậy nên bạn nên dùng rau ngót có nguồn gốc an toàn để đảm bảo tránh dẫn đến gây những hậu quả phụ không đáng có.
Sử dụng nước khế:
Các bạn lấy 2- 3 quả khế, đổ ngập nước sôi vào đun sôi. Bắc ra cho nước nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày để có hiệu quả. Các bạn nên lựa chọn loại khế chua để dùng vừa sinh tân dịch nhiều hơn, vừa thanh nhiệt tốt hơn.
Sử dụng cà chua:
Các bạn gọt hết vỏ cà chua, ép lấy nước uống hàng ngày. Nên ngậm một lúc để nước cà chua thấm sâu.
Sử dụng vỏ dưa hấu:
Các bạn đem vỏ dưa hấu đi sao vàng, tán thành bột. Trộn bột đó với mật ong và bôi vào chỗ nhiệt miệng 1-2 lần 1 ngày.
sử dụng lá húng chó:
Các bạn chỉ cần nhai từ 3-5 lần lá húng chó mỗi ngày sẽ có công dụng trị nhiệt miệng.
Những lưu ý về cách trị nhiệt miệng:
Bên cạnh việc trị nhiệt miệng bằng những cách trên đây thì bạn cũng cần phải tuân thủ những điều sau để trị nhiệt miệng tận gốc:
- Tránh ăn thực phẩm gây kích ứng miệng như: thức ăn mặn, thực phẩm nhiều dầu mỡ, các loại trái cây có tính axit cao.
- Thường xuyên ăn rau xanh và hoa quả để chữa nóng trong.
- Vệ sinh răng miệng đúng cách.
- Tích cực uống nước.
- Súc miệng bằng nước muối 3 lần 1 ngày
Hướng dẫn:
Sử dụng nước củ cải:
Các bạn xắt nhỏ củ cải, cho vào máy xay cùng với một ít nước rồi vắt lấy nước. hòa thêm nước sôi nguội và súc miệng mỗi ngày 3 lần.
Sử dụng nước rau ngót:
Các bạn lấy lá rau ngót rửa sạch, giã nát hoặc xay. Sau đó ép lấy nước cốt, hòa với một ít mật ong. Lấy bông chấm nước rau ngót rồi chấm vào chỗ bị nhiệt miệng. Tiếp tục làm như vậy khoảng 2-3 lần 1 ngày sẽ thấy ngay hiệu quả. Vết loét dịu đi, không còn đau đớn, khó chịu nữa. Bạn nhớ là chỉ dùng lá rau ngót và không nên pha thêm nước mà để nguyên nước cốt rau ngót thì mới có thể phát huy hết công dụng.
Tuy nhiên hiện nay, rau ngót rất dễ bị phun nhiều hóa chất, chất tăng trưởng độc hại, vậy nên bạn nên dùng rau ngót có nguồn gốc an toàn để đảm bảo tránh dẫn đến gây những hậu quả phụ không đáng có.
Sử dụng nước khế:
Các bạn lấy 2- 3 quả khế, đổ ngập nước sôi vào đun sôi. Bắc ra cho nước nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày để có hiệu quả. Các bạn nên lựa chọn loại khế chua để dùng vừa sinh tân dịch nhiều hơn, vừa thanh nhiệt tốt hơn.
Sử dụng cà chua:
Các bạn gọt hết vỏ cà chua, ép lấy nước uống hàng ngày. Nên ngậm một lúc để nước cà chua thấm sâu.
Sử dụng vỏ dưa hấu:
Các bạn đem vỏ dưa hấu đi sao vàng, tán thành bột. Trộn bột đó với mật ong và bôi vào chỗ nhiệt miệng 1-2 lần 1 ngày.
sử dụng lá húng chó:
Các bạn chỉ cần nhai từ 3-5 lần lá húng chó mỗi ngày sẽ có công dụng trị nhiệt miệng.
Những lưu ý về cách trị nhiệt miệng:
Bên cạnh việc trị nhiệt miệng bằng những cách trên đây thì bạn cũng cần phải tuân thủ những điều sau để trị nhiệt miệng tận gốc:
- Tránh ăn thực phẩm gây kích ứng miệng như: thức ăn mặn, thực phẩm nhiều dầu mỡ, các loại trái cây có tính axit cao.
- Thường xuyên ăn rau xanh và hoa quả để chữa nóng trong.
- Vệ sinh răng miệng đúng cách.
- Tích cực uống nước.
- Súc miệng bằng nước muối 3 lần 1 ngày